Thoái hóa cột sống thắt lưng gây đau đớn, hạn chế vận động vùng thắt lưng. Bệnh nếu không được điều trị dễ gây biến chứng teo cơ, chèn ép dây thần kinh, liệt chi dưới. Thông tin về triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa thoái hóa đốt sống lưng hiệu quả dưới đây sẽ hữu ích cho người bệnh.
Bạn nên xem:
- Bài Thuốc Xương Khớp Lý Thúy Vân – Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền
- Nguy Cơ Tàn Phế Do Các Bệnh Về Xương Khớp
Thoái hóa cột sống thắt lưng là gì? Bệnh có nguy hiểm không?
Thoái hóa cột sống thắt lưng là một bệnh lý liên quan đến sự lão hóa và thoái hóa của các đốt sống ở vùng thắt lưng. Theo thời gian, các đốt sống, đĩa đệm bị mòn và thoái hóa, dẫn đến sự thay đổi cấu trúc, chức năng của cột sống. Điều này có thể gây ra đau lưng, giảm khả năng vận động, trong một số trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến tình trạng chèn ép dây thần kinh.
Bệnh có nguy hiểm không?
Thoái hóa cột sống thắt lưng có thể nguy hiểm tùy thuộc vào mức độ thoái hóa và các biến chứng kèm theo. Một số nguy cơ bao gồm:
- Đau mãn tính: Đau lưng kéo dài có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, khả năng làm việc.
- Chèn ép dây thần kinh: Dẫn đến đau lan xuống chân, tê bì, yếu cơ, thậm chí mất khả năng kiểm soát bàng quang và ruột.
- Giảm khả năng vận động: Thoái hóa có thể làm hạn chế khả năng vận động, dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày.
- Bại liệt chi dưới: Nếu dây thần kinh bị chèn ép nặng, có thể dẫn đến mất chức năng vận động của chi dưới, gây ra tình trạng bại liệt.
- Tàn phế và sống phụ thuộc cả đời: Trong các trường hợp nặng, bệnh nhân có thể mất hoàn toàn khả năng tự chăm sóc bản thân, phải sống phụ thuộc vào người khác.
Mặc dù thoái hóa cột sống thắt lưng không phải lúc nào cũng nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng.
Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng thường gặp
Khi bị thoái hóa đốt sống lưng người bệnh thường nhận thấy những cơn đau nhức và khó vận động vùng thắt lưng. Tùy vào mức độ và giai đoạn nặng – nhẹ của bệnh mà các triệu chứng tiến triển khác nhau:
Giai đoạn khởi phát
- Cảm giác đau lưng âm ỉ, thường xuất hiện sau khi ngồi lâu hoặc làm việc nặng.
- Căng cứng cơ bắp ở vùng thắt lưng, đặc biệt vào buổi sáng khi mới thức dậy.
- Mệt mỏi và căng thẳng ở vùng thắt lưng sau một ngày hoạt động.
- Khả năng vận động bắt đầu bị hạn chế, đặc biệt là khi cúi hoặc xoay người.
Giai đoạn tiến triển
- Cơn đau lưng trở nên rõ ràng hơn, kéo dài và có thể lan xuống mông hoặc đùi.
- Cảm giác tê bì hoặc châm chích ở lưng dưới, mông hoặc chân.
- Suy giảm sức mạnh cơ bắp ở vùng thắt lưng và chân, gây khó khăn khi đứng lên hoặc leo cầu thang.
- Khớp vùng thắt lưng trở nên cứng và khó di chuyển, đặc biệt vào buổi sáng hoặc sau khi ngồi lâu.
Giai đoạn nặng
- Cơn đau trở nên liên tục và nghiêm trọng, thường không giảm khi nghỉ ngơi.
- Triệu chứng đau lan rộng xuống chân, có thể gây yếu chân, mất cảm giác hoặc khó kiểm soát tiểu tiện.
- Cột sống bị cứng hoàn toàn, hạn chế nghiêm trọng khả năng di chuyển và thực hiện các hoạt động hàng ngày.
- Cột sống có thể bị biến dạng, xuất hiện các cục bướu hoặc thay đổi hình dáng.
Để tránh những biến chứng đáng tiếc mà thoái hóa cột sống gây ra, người bệnh cần lựa chọn giải pháp điều trị đúng căn nguyên. Hiện nay có nhiều cách chữa thoái hóa cột sống tại thắt lưng và được áp dụng nhiều nhất là các cách dưới đây.
Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống thắt lưng
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng thoái hóa đốt sống thắt lưng và dưới đây là những nguyên nhân thường gặp nhất:
– Tuổi tác và lão hóa: Quá trình lão hóa xương khớp khi lớn tuổi khiến cấu trúc cột sống thay đổi. Sụn khớp bị mài mòn, đĩa đệm phồng và thoát vị, gai cột sống dẫn đến thoái hóa.
– Chấn thương: Những chấn thương vùng cột sống thắt lưng gây tổn thương sụn khớp, lâu dần dẫn đến thoái hóa cột sống thắt lưng.
– Thừa cân: Thừa cân, béo phì gây áp lực lên xương khớp cột sống, chèn ép dây thần kinh và dẫn đến xương cột sống bị thoái hóa.
– Lao động quá sức: Thường xuyên mang vác vận nặng, chơi thể thao và vận động quá sức gây thoái hóa cột sống vùng thắt lưng, nhất là thắt lưng L4, L5.
– Hậu quả của các bệnh lý xương khớp: Tình trạng viêm xương khớp, hẹp khớp cột sống dễ dẫn đến thoái hóa.
– Dinh dưỡng không hợp lý: Chế độ ăn uống thiếu dưỡng chất, thiếu canxi, vitamin cho xương khớp, lạm dụng rượu bia, thuốc lá đẩy nhanh quá trình thoái hóa cột sống.
Cách chữa thoái hóa cột sống thắt lưng nội khoa bảo tồn cột sống
Sử dụng thuốc Tây, thuốc dân gian, vật lý trị liệu điều trị bệnh nhằm bảo tồn cột sống là lựa chọn đầu tiên của nhiều người. Cụ thể:
Chữa thoái hóa cột sống bằng thuốc dân gian giảm đau nhẹ
Theo kinh nghiệm dân gian có thể sử dụng một số thảo dược lành tính để giảm nhẹ đau xương khớp cột sống như:
– Lá lốt và ngải cứu.
– Xương rồng giảm đau do thoái hóa thắt lưng.
– Xoa bóp thắt lưng bằng rượu ngâm hạt gấc.
Các cách chữa dân gian kể trên chỉ có tác dụng giảm đau nhẹ bên ngoài, hầu như không có tác dụng điều trị thoái hóa cột sống. Để đẩy lùi bệnh hiệu quả cần một giải pháp mạnh tay hơn.
Thoái hóa cột sống thắt lưng uống thuốc gì theo Tây y?
Để giảm đau nhức vùng thắt lưng, người bệnh thường được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc dạng uống, tiêm như:
– Thuốc giảm đau: Các loại thuốc như Paracetamol, Aspirin… được chỉ định để kiểm soát các cơn đau cột sống tạm thời.
– Thuốc chống viêm không steroid: Brexin, Diclofenac, meloxicam… có tác dụng giảm viêm đau, giảm cứng khớp được chỉ định khi thoái hóa khớp gây viêm.
– Thuốc tiêm: Nếu tình trạng thoái hóa kèm theo viêm nhiễm, đau cứng khớp nghiêm trọng, người bệnh được chỉ định thuốc Hydrocortisone, acetat… tiêm trực tiếp vào màng cứng để chống viêm và giảm đau.
Vật lý trị liệu hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng
Với mục đích hỗ trợ điều trị, giảm đau và phục hồi chức năng, các liệu pháp vật lý trị liệu được áp dụng với nhiều bệnh nhân như:
– Kéo giãn cột sống, di động cột sống bằng thiết bị y tế chuyên dụng.
– Trị liệu kháng viêm, giảm đau bằng sóng siêu âm, điện, sóng ngắn, từ trường, hồng ngoại, nhiệt nóng, nhiệt lạnh…
– Đặc biệt, các liệu pháp trị liệu Đông y châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm… có tác dụng giãn cơ, gân, giảm đau, giảm sưng viêm, phục hồi chức năng cột sống hiệu quả và an toàn.
Chữa thoái hóa cột sống thắt lưng bằng Y Học Cổ Truyền và phục hồi chức năng cột sống
Theo Y học cổ truyền (YHCT), thoái hóa xương khớp hầu hết là do lão hóa, cơ thể bị nhiễm phong hàn thấp nhiệt, khí huyết tắc nghẽn, can thận âm hư, kinh mạch kém lưu thông. Để khắc phục căn nguyên, các bài thuốc Đông y hỗ trợ làm chậm quá trình lão hóa, bổ can thận, lưu thông khí huyết, đả thông kinh mạch, phục hồi và bảo vệ sụn khớp.
“Bảo vật gia truyền” mạnh gân cường cốt, xử lý DỨT ĐIỂM thoái hóa cột sống thắt lưng – Bài Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân.
Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân là bài thuốc xương khớp nổi danh của dân tộc Dao được lương y Lý Thúy Vân lưu giữ và phát triển. Đây là giải pháp hàng đầu giúp các bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng HẾT ĐAU NHỨC, PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG TOÀN DIỆN.
THOÁI HÓA, ĐAU NHỨC, VIÊM SƯNG XƯƠNG KHỚP LÂU NĂM KHÔNG KHỎI
NHẮN TIN NGAY CHO LƯƠNG Y ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH KHẮC PHỤC
Chắt lọc tinh hoa của nền Y học cổ truyền Việt Nam
Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân là phương thuốc kết hợp nhiều loại dược liệu quý mang lại hiệu quả vượt trội.
- Dây đau xương: có tính mát, vị đắng, quy vào kinh can với công dụng khu phong, trừ thấp, mạnh gân, hoạt cốt, thư cân hoạt lạc, đau nhức xương khớp, phong tê thấp.
- Cốt khí dây: vị ngọt đắng, tính ấm có tác dụng tiêu viêm, trừ phong thấp, sát khuẩn, trị đau nhức gân khớp, phong tê thấp, mỏi lưng, đau bụng dưới,…
- Huyết đằng: có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, chữa tê thấp, nhức mỏi gân xương, chữa đau lưng, đau các khớp tứ chi, chữa viêm khớp dạng thấp,..
- Thạch xương bồ: vị cay, đắng, tính ấm, có khả năng hỗ trợ trong việc làm giảm đau, cải thiện sự linh hoạt của xương khớp, giúp củng cố và tái tạo sụn và xương, hỗ trợ quá trình phục hồi sau chấn thương hoặc trong điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp.
- Sơn thục: có tác dụng khử phong thấp, mạnh gân cốt, dùng chữa phong thấp, khớp xương đau nhức, co quắp, rẽ đại,…
- Cốt toái: mạnh gân xương, hoạt huyết dưỡng máu, cầm máu, bổ thận, giảm đau có tác dụng dự phòng và điều trị loãng xương, gãy xương, các bệnh về xương khớp khác.
- Củ dòm: có vị chát, đắng, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, chỉ thống, được sử dụng để điều trị nhức mỏi, phong tê thấp, đau bụng, ung nhọt cứng, áp xe.
- Lá lốt: vị nồng, hơi cay, tính ấm có tác dụng điều trị các chứng phong, hàn, thấp và tê bại chân tay.
- Và một số vị thuốc bí truyền khác.
Ưu điểm vượt trội của bài thuốc này là không có tác dụng phụ, ngay cả khi dùng lâu dài. Điều này hoàn toàn có cơ sở vì thành phần của bài thuốc 100% từ thảo mộc tự nhiên, do đó được cơ thể dung nạp dễ dàng, cải thiện tốt tình trạng thoái hóa cột sống thắt lưng.
Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân giúp người bệnh mau chóng phục hồi khả năng vận động, giảm đau nhức nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn của hơn 15 vị thuốc quý, đặc trị bệnh xương khớp. Ngay từ đầu, lương y Lý Thúy Vân xác định cơ chế điều trị chuyên sâu kết hợp bồi bổ cơ thể, tăng cường đề kháng để bệnh được loại bỏ từ gốc đến ngọn. Hầu hết các trường hợp bị bệnh từ cấp tính đến mãn tính đều được điều trị thành công không cần thực hiện biện pháp xâm lấn.
CHIA SẺ TÌNH TRẠNG BỆNH – LƯƠNG Y SẼ TƯ VẤN CHO BẠN
Lựa chọn bài thuốc nam gia truyền chữa xương khớp của lương y Lý Thúy Vân chính là giải pháp hoàn hảo, toàn diện nhất cho bạn và người thân đang gặp các vấn đề về xương khớp. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn có thể liên hệ đến nhà thuốc để được giải đáp.
Thuốc Nam Gia Truyền Dân Tộc Dao
NHÀ THUỐC LÝ THÚY VÂN
- Y sỹ y học cổ truyền: LÝ THÚY VÂN
- UBNH TP HÀ NỘI CẤP PHÉP HÀNH NGHỀ/KHÁM CHỮA BỆNH SƠ Y TẾ: 030501/HNO-CCHN
- Sđt/Zalo: 0396 912 991
- Địa chỉ: Yên Sơn – Ba Vì – Ba Vì – Hà Nội
- Website: www.luongylythuyvan.com