Trong mùa mưa các bệnh lý đau nhức xương khớp thường có xu hướng tái phát hoặc trở nên trầm trọng hơn do thay đổi thời tiết và độ ẩm.
Bạn nên xem:
Nguyên nhân khiến bệnh lý xương khớp tái phát vào mùa mưa
Nguyên nhân khiến bệnh lý xương khớp thường tái phát và nặng hơn vào mùa mưa có thể bắt nguồn từ việc chúng ta giảm hoạt động khi thời tiết lạnh; những thay đổi về áp suất khí quyển dẫn đến co giãn cơ, xương và gân; nhiệt độ thấp có thể làm tăng độ đặc của dịch khớp, khiến chúng cứng hơn và nhạy cảm hơn với cơn đau khi di chuyển.
Sự thay đổi nhiệt độ trong mùa mưa, khi nhiệt độ giảm hoặc lạnh hơn sẽ dẫn đến việc các cơ, dây chằng quanh khớp co rút lại khiến cho các khớp co cứng và khó vận động hơn dẫn đến việc cơn đau gia tăng.
Khi trời mưa, áp suất khí quyển giảm xuống đồng nghĩa với việc áp suất đè nén lên cơ thể chúng ta cũng sẽ giảm, thiếu lực nén đó dẫn đến các mô trong cơ thể chúng ta có thể sưng lên và gây kích ứng với các khớp và là sưng đau các khớp.
Vào những ngày trời mưa, chúng ta thường có xu hướng ít vận động, lười tập thể dục và thiếu hoạt động cũng là một nguyên nhân làm trầm trọng tình trạng đau và cứng khớp.
Trong y học cổ truyền, thời tiết được xem là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe con người, bao gồm cả bệnh lý xương khớp.
Y học cổ truyền cho rằng các yếu tố thời tiết như gió (phong), lạnh (hàn), ẩm (thấp) có thể xâm nhập vào cơ thể và gây ra các triệu chứng bệnh lý.
- Phong (gió): Phong có thể gây ra cảm giác đau khi di chuyển, thường là nguyên nhân của các triệu chứng đau nhức xương khớp.
- Hàn (lạnh): Hàn có thể làm tắc nghẽn kinh mạch, gây co cứng cơ và đau nhức xương khớp.
- Thấp (ẩm): Độ ẩm cao có thể làm cho khớp cứng, đau nhức, cảm giác nặng nề và khó chịu.
- Khí và huyết: Theo y học cổ truyền, khí và huyết lưu thông trong cơ thể qua các kinh mạch. Thời tiết lạnh và ẩm có thể làm tắc nghẽn sự lưu thông của khí và huyết, gây ra đau nhức và cứng khớp.
Biện pháp phòng tránh bệnh xương khớp tái phát vào mùa mưa
Để hạn chế tình trạng đau xương khớp trong mùa mưa, chúng ta nên tập vận động thể dục nhẹ nhàng để tăng tính linh hoạt của khớp, phòng ngừa việc đau khớp. Tập thể dục cũng giúp bạn duy trì cân nặng khỏe mạnh và giảm đau khớp.
Luôn giữ ấm cơ thể bằng việc ăn mặc phù hợp với thời tiết, tắm nước ấm, chườm ấm, cân bằng nhiệt độ phòng.
Cố gắng bảo vệ khớp khỏi độ ẩm quá mức bằng việc mang giày dép phù hợp, sử dụng ô trong mùa mưa để tránh bị ướt. Tránh ở những nơi ẩm ướt trong thời gian dài.
Điều chỉnh lại chế độ ăn uống. Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng các thực phẩm như trà xanh, các loại quả mọng, bông cải xanh và ngũ cốc nguyên hạt có thể giảm viêm. Vì vậy, chúng ta nên đưa các loại thực phẩm này vào chế độ ăn uống.
Bài thuốc đặc trị bệnh lý cơ xương khớp theo Y Học Cổ Truyền
Bài Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân “Bảo vật gia truyền” mạnh gân cường cốt, xử lý DỨT ĐIỂM bệnh lý Cơ – Xương – Khớp
Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân là bài thuốc xương khớp nổi danh của dân tộc Dao được lương y Lý Thúy Vân lưu giữ và phát triển. Đây là giải pháp hàng đầu giúp các bệnh nhân mắc các chứng bệnh cơ xương khớp HẾT ĐAU NHỨC, PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG TOÀN DIỆN.
THOÁI HÓA, ĐAU NHỨC, VIÊM SƯNG XƯƠNG KHỚP LÂU NĂM KHÔNG KHỎI
NHẮN TIN NGAY CHO LƯƠNG Y ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH KHẮC PHỤC
Chắt lọc tinh hoa của nền Y Học Cổ Truyền Việt Nam
Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân là phương thuốc kết hợp nhiều loại dược liệu quý mang lại hiệu quả vượt trội.
- Dây đau xương: có tính mát, vị đắng, quy vào kinh can với công dụng khu phong, trừ thấp, mạnh gân, hoạt cốt, thư cân hoạt lạc, đau nhức xương khớp, phong tê thấp.
- Cốt khí dây: vị ngọt đắng, tính ấm có tác dụng tiêu viêm, trừ phong thấp, sát khuẩn, trị đau nhức gân khớp, phong tê thấp, mỏi lưng, đau bụng dưới,…
- Huyết đằng: có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, chữa tê thấp, nhức mỏi gân xương, chữa đau lưng, đau các khớp tứ chi, chữa viêm khớp dạng thấp,..
- Thạch xương bồ: vị cay, đắng, tính ấm, có khả năng hỗ trợ trong việc làm giảm đau, cải thiện sự linh hoạt của xương khớp, giúp củng cố và tái tạo sụn và xương, hỗ trợ quá trình phục hồi sau chấn thương hoặc trong điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp.
- Sơn thục: có tác dụng khử phong thấp, mạnh gân cốt, dùng chữa phong thấp, khớp xương đau nhức, co quắp, rẽ đại,…
- Cốt toái: mạnh gân xương, hoạt huyết dưỡng máu, cầm máu, bổ thận, giảm đau có tác dụng dự phòng và điều trị loãng xương, gãy xương, các bệnh về xương khớp khác.
- Củ dòm: có vị chát, đắng, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, chỉ thống, được sử dụng để điều trị nhức mỏi, phong tê thấp, đau bụng, ung nhọt cứng, áp xe.
- Lá lốt: vị nồng, hơi cay, tính ấm có tác dụng điều trị các chứng phong, hàn, thấp và tê bại chân tay.
- Và một số vị thuốc bí truyền khác.
Ưu điểm vượt trội của bài thuốc này là không có tác dụng phụ, ngay cả khi dùng lâu dài. Điều này hoàn toàn có cơ sở vì thành phần của bài thuốc 100% từ thảo mộc tự nhiên, do đó được cơ thể dung nạp dễ dàng, cải thiện tốt tình trạng thoái hóa cột sống cổ.
Thuốc Chữa Xương Khớp Lý Thúy Vân giúp người bệnh mau chóng phục hồi khả năng vận động, giảm đau nhức nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn của hơn 15 vị thuốc quý, đặc trị bệnh cơ xương khớp. Ngay từ đầu, lương y Lý Thúy Vân xác định cơ chế điều trị chuyên sâu kết hợp bồi bổ cơ thể, tăng cường đề kháng để bệnh được loại bỏ từ gốc đến ngọn. Hầu hết các trường hợp bị bệnh từ cấp tính đến mãn tính đều được điều trị thành công không cần thực hiện biện pháp xâm lấn.
CHIA SẺ TÌNH TRẠNG BỆNH – LƯƠNG Y SẼ TƯ VẤN CHO BẠN
Lựa chọn bài thuốc nam gia truyền chữa xương khớp của lương y Lý Thúy Vân chính là giải pháp hoàn hảo, toàn diện nhất cho bạn và người thân đang gặp các vấn đề về cơ xương khớp. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn có thể liên hệ trực tiếp với lương y qua số hotline 0396 912 991 để được giải đáp.
Thuốc Nam Gia Truyền Dân Tộc Dao
NHÀ THUỐC LÝ THÚY VÂN
- Y sỹ y học cổ truyền: LÝ THÚY VÂN
- UBNH TP HÀ NỘI CẤP PHÉP HÀNH NGHỀ/KHÁM CHỮA BỆNH SƠ Y TẾ: 030501/HNO-CCHN
- Sđt/Zalo: 0396 912 991
- Địa chỉ: Yên Sơn – Ba Vì – Ba Vì – Hà Nội
- Website: www.luongylythuyvan.com