Viêm Dạ Dày Mạn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Không?

Viêm dạ dày mạn tính là một bệnh lý phổ biến và khó điều trị triệt để. Nhiều bệnh nhân thường không nhận biết được sự chuyển biến từ viêm dạ dày cấp tính sang mạn tính, dẫn đến việc điều trị chậm trễ và kém hiệu quả. Để kiểm soát bệnh tốt hơn, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị, đồng thời duy trì một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học.

Bạn nên xem:

Viêm dạ dày mạn tính là bệnh gì?

Tình trạng viêm dạ dày mạn tính xảy ra khi khi lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng. Sau thời gian dài tiến triển ở giai đoạn cấp tính, viêm dạ dày mãn tính là biến chứng của tình trạng viêm ban đầu nhưng ở mức nặng nề hơn.

Khi bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính sẽ rất khó chữa, cơn đau cũng tiến triển kéo dài hơn. Những biến chứng như xuất huyết hay ung thư dạ dày cũng có khả năng xảy ra cao hơn so với viêm dạ dày cấp tính.

Viêm Dạ Dày Mạn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Không?
Viêm dạ dày mạn tính là biến chứng của giai đoạn cấp tính nhưng mức độ đau nghiêm trọng hơn

Bệnh viêm dạ dày mạn tính có thể gây ra những ảnh hưởng rất nghiêm trọng với sức khỏe, đặc biệt là các cơn đau dạ dày tái phát kéo dài. Ở những bệnh nhân viêm dạ dày cấp, đến giai đoạn mãn tính thì những ổ viêm hình thành và lan rộng trên niêm mạc dạ dày và các biện pháp can thiệp y tế cũng sẽ hạn chế hơn.

Nguyên nhân gây viêm dạ dày mạn tính

Nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm dạ dày mạn tính chủ yếu xuất phát từ đau dạ dày cấp tính hoặc là hậu quả từ các đợt tấn công của vi khuẩn HP, khuẩn này cũng được xác nhận có mặt trong 70 – 80% các ca viêm dạ dày mạn tính. Ngoài ra bệnh cũng xảy ra khi bệnh nhân lạm dụng các loại thuốc chữa trị bệnh NSAID, thuốc lá, rượu, bia, các loại hóa chất, ăn uống không khoa học,…

Bị Thoái Hóa Cột Sống Nên Ăn Gì Và Không Nên Ăn Gì?
Bệnh viêm dạ dày mãn tính thường xảy ra khi người bệnh có những thói quen ăn uống kém lành mạnh

Đối tượng nào có nguy cơ viêm dạ dày mạn tính?

Những đối tượng bệnh nhân đã hoặc đang bị viêm dạ dày cấp tính, loét dạ dày hoặc nồng độ Hp trong dạ dày cao có nguy cơ chuyển sang mạn tính hơn những đối tượng khác. Ngoài ra một số yếu tố nguy cơ khác góp phần làm tăng biến chứng viêm dạ dày mạn bao gồm:

  • Lạm dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc giảm sưng xương, thuốc chống viêm hoặc kháng sinh, đặc biệt là aspirin và ibuprofen.
  • Những người lạm dụng bia rượu, nước tăng lực hoặc các loại thức uống có khí ga lâu ngày.
  • Nhóm bệnh nhân được xác nhận có vi khuẩn H. Pylor hiện diện trong dạ dày.
  • Nhóm bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hoặc suy thận có nguy cơ viêm dạ dày cao.
  • Người có hệ miễn dịch suy yếu hoặc mắc các bệnh làm ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch.
  • Do ảnh hưởng của stress, trầm cảm hoặc những bệnh lý khác liên quan đến thần kinh.
  • Tổn thương ở mật do chấn thương hoặc do bệnh, nếu dịch mật chảy vào dạ dày lâu ngày cũng có thể gây viêm.
  • Ở những bệnh nhân có thói quen ăn uống không kể thời gian, không tuân thủ chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều chất béo.
  • Thói quen ăn thực phẩm cay, chua nhiều hoặc lạm dụng các loại gia vị, cho nhiều muối vào thức ăn.
  • Người nghiện hút thuốc hoặc thường xuyên dùng thuốc ngủ có khả năng viêm dạ dày mạn tính rất lớn.

Những đối tượng có nguy cơ cao, đồng thời có khả năng tiến triển nhanh từ giai đoạn viêm dạ dày cấp sang mạn tính là những người trẻ, thường ăn uống không đúng giờ. Chủ yếu bệnh xuất phát từ việc dạ dày phải làm việc quá sức, kết hợp với sự tấn công của khuẩn HP khiến bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn.

Triệu chứng viêm dạ dày mạn tính

Những biểu hiện ban đầu của bệnh viêm dạ dày mãn tính tương tư với giai đoạn cấp tính, tuy nhiên mức độ và tần suất cơn đau sẽ nghiêm trọng hơn. Những thay đổi sẽ không thể hiện rõ rệt nhưng bệnh nhân vẫn có thể chú ý nhận thấy bệnh tiến triển thất thường hơn.

Viêm Dạ Dày Mạn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Không?
Viêm dạ dày mạn tính có biểu hiện của những cơn đau dạ dày tái phát kéo dài

Đặc trưng của bệnh viêm dạ dày cấp hay mãn tính là các cơn đau âm ỉ ở vùng thượng vị. Tuy nhiên ở giai đoạn bệnh mãn tính thì mỗi đợt tái phát sẽ không mang tính chu kỳ, không đặc hiệu, thời gian tái bệnh gần sát nhau. Một số biểu hiện để bệnh nhân chú ý nhận biết:

  • Cân nặng của bệnh nhân sụt giảm rõ rệt trong khoảng thời gian ngắn.
  • Mất dần khẩu vị và thường xuyên bị chán ăn, cảm giác nhạy cảm với mùi thức ăn.
  • Khó tiêu sau khi ăn, bụng chướng kèm theo cảm giác buồn nôn sau khi ăn.
  • Mức độ cơn đau vùng thượng vị xuất hiện với tần suất liên tục.

Bệnh viêm dạ dày mạn tính có nguy hiểm không?

Viêm dạ dày là căn bệnh phổ biến, tuy nhiên mức độ nguy hiểm của nó lại không được nhiều người quan tâm. Ở giai đoạn cấp tính, bệnh đã tiến triển nặng nên điều trị khó đạt được kết quả triệt để, nếu chần chừ nhiều biến chứng có thể xảy ra.

Bệnh viêm dạ dày mạn tính có diễn biến âm thầm, dai dẳng, bệnh nhân cần phòng tránh trước những nguy cơ sau:

Biến chứng hẹp môn vị dạ dày

Hẹp môn vị dạ dày là một trong những biến chứng thường gặp của bệnh viêm dạ dày. Khi tình trạng loét ở dạ dày hoặc tá tràng trở nên nghiêm trọng, lớp niêm mạc bảo vệ sẽ bị xơ hóa dẫn tới biến chứng hẹp môn vị. Thông thường các vết loét này thường nằm ở bờ cong nhỏ gần với môn vị, triệu chứng này gây ra các cơn đau kéo dài và hoạt động của dạ dày – trực tràng sẽ bị đình trệ.

Biến chứng teo niêm mạc dạ dày

Niêm mạc dạ dày làm nhiệm vụ tiết ra chất nhầy bảo vệ dạ dày khỏi tổn thương từ axit. Tuy nhiên khi lớp niêm mạc dạ dày bị viêm, các tế bào cấu thành niêm mạc sẽ bị lão hóa và không phát triển. Vì vậy mà dạ dày mất khả năng tự phục hồi nên niêm mạc không thể tư lành và bị viêm teo. Hệ lụy sau đó là dạ dày có thể bị thiếu hụt vitamin B12, thiếu máu và suy nhược, sụt cân nhanh chóng.

Biến chứng thủng dạ dày

Thủng dạ dày là một biến chứng nguy hiểm có thể gây xuất huyết ào ạt trong dạ dày. Dạ dày bị lủng tại các vết loét sâu khiến máu và dịch dạ dày rò rỉ. Bất kỳ bệnh nhân nào bị viêm dạ dày mạn tính đều có nguy cơ thủng dạ dày do sự bào mòn của axit dạ dày gây ra, axit này rất đậm đặc, khiến cho tổ chức niêm mạc và các cơ của dạ dày bị ăn mòn và dẫn đến hiện tượng thủng dạ dày.

Xuất huyết dạ dày

Biểu hiện đặc trưng của tình trạng xuất huyết dạ dày là triệu chứng đau bụng nghiêm trọng, kèm theo nôn hoặc đi ngoài ra máu. Nếu như bệnh nhân thấy phân có màu đen thì đây là dấu hiệu chính xác nhất cho thấy dạ dày đang bị xuất huyết.

Niêm mạc có vết xước, chảy máu hoặc loét rộng làm vỡ mạch máu lớp tiết chính. Nếu lượng máu chảy nhiều và nặng sẽ khiến bệnh nhân bất tỉnh, gây choáng và shock. Lúc này bệnh nhân cần được cấp cứu ngay lập tức để ngăn chặn xuất huyết kịp thời.

Ung thư dạ dày

Biến chứng ung thư dạ dày mặc dù nguy hiểm nhưng không phải trường hợp nào cũng xảy ra. Ung thư hình thành khi các tế bào ở lớp niêm mạc dạ dày bị rối loạn về di truyền, chúng sinh ra nhiều tế bào ác tính thay vì những tế bào mới thông thường. Ung thư dạ dày là 1 trong 5 bệnh lý ung thư phổ biến đe dọa đến tính mạng nhiều bệnh nhân hàng năm.

Thói quen ăn uống tốt cho người bị viêm dạ dày mãn tính

Giai đoạn mạn tính của viêm dạ dày cho thấy tổn thương đã tiến triển đến mức nặng, dạ dày làm việc kém hiệu quả và dễ tổn thương hơn khi xử lý những thực phẩm thô.

Viêm Dạ Dày Mạn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Không?
Chế độ dinh dưỡng khoa học và đúng giờ sẽ giúp quá trình điều trị viêm dạ dày mạn tính đạt kết quả tốt

Sau đây là những lưu ý khi chế biến thực phẩm:

  • Đối với các loại thực phẩm, khi chế biến cần phải được thái nhỏ, nấu chín kỹ đến khi món ăn chín mềm để người bệnh có thể dễ tiêu hóa và giảm tải các gánh nặng cho dạ dày.
  • Người bệnh cần phải tập thói quen ăn chậm và nhai kỹ, khi ăn từ tốn kích thích dịch vị được tiết ra kịp lúc để hỗ trợ tiêu hóa.
  • Khi dùng bữa không nên ăn quá no, thay vào đó nên chia khẩu phần ăn thành 5 – 6 bữa nhỏ trong ngày, nên ăn cách 2h mỗi bữa.
  • Tuyệt đối không được bỏ bữa, bởi nếu như dạ dày rỗng, hoạt động co bóp của dạ dày sẽ mạnh hơn gây ra các cơn đau khó chịu.
  • Không ăn các loại thực phẩm khô, cứng, chẳng hạn như khô hoặc các loại rau củ, trái cây có chất xơ nhiều, nếu không nhai kỹ có thể gây chảy máu dạ dày.
  • Không nên ăn thức ăn quá lỏng và nhiều nước, điều này có thể làm loãng dịch vị, từ đó làm giảm khả năng tiêu hóa.
  • Nhiệt độ phù hợp cho món ăn là từ 40-50 độ C, không nên ăn quá nóng hay quá lạnh, điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của dạ dày.

Bệnh viêm dạ dày mạn tính cần được điều trị kết hợp trong thời gian dài mới có thể ngăn chặn được những tổn thương kịp thời. Nếu bệnh nhân đang bị viêm dạ dày cấp và nghi ngờ giai đoạn chuyển sang mạn tính, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán và lựa chọn được phương án điều trị thích hợp nhất.

Bài thuốc gia truyền dân tộc Dao đặc trị bệnh dạ dày

Chữa bệnh dạ dày bằng thuốc nam có nhiều ưu điểm, nhưng nhiều người vẫn e ngại về việc đun sắc cũng như tác dụng chậm, phải dùng vài tháng mới có hiệu quả. Tuy nhiên, nhờ sự cải tiến và kỹ lưỡng trong quá trình nghiên cứu bào chế, bài thuốc nam gia truyền dân tộc Dao do lương y Lý Thúy Vân phát triển, đã giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả và tiện lợi cho nhiều bệnh nhân mắc các bệnh lý về dạ dày.

CHIA SẺ NGAY TÌNH TRẠNG BỆNH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN!

chữa đau dạ dày

Chia sẻ về bài thuốc nam gia truyền trị bệnh dạ dày của mình, lương y Lý Thúy Vân cho hay: “Bài thuốc chữa dạ dày này đã được truyền qua nhiều đời. Thuốc được chiết xuất từ những loại thảo dược quý quen thuộc có tác dụng điều trị đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, giúp làm se vết loét, làm lành dạ dày và tá tràng nhanh chóng,…”. Cụ thể:

  • Lá khôi với khả năng ức chế vi khuẩn HP, chống viêm, làm se lành vết loét và giúp tổn thương nhanh liền sẹo, đồng thời ức chế sản xuất axit ở dạ dày.
  • Nghệ đen có tác dụng hành khí, mạnh tỳ vị, kích thích hệ tiêu hóa, tiêu xơ, thông huyết, tiêu thực, chống nhiễm khuẩn, chữa lành sẹo, tăng tiết mật và hỗ trợ tiêu hóa.
  • Xạ đen giúp kháng viêm và chống oxy hóa, bảo vệ niêm mạc dạ dày và duodenum khỏi sự tổn thương, tăng cường quá trình phục hồi.
  • Lá khổ sâm có công dụng chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, trị một số bệnh đường tiêu hóa, viêm – đau dạ dày, tá tràng, đại tràng, đầy hơi, trướng bụng, ợ chua, ăn uống kém tiêu.
  • Và một số thảo dược đặc trị quý hiếm khác.

Với các thành phần trên, bài thuốc gia truyền của lương y Lý Thúy Vân mang lại hiệu quả vượt trội trong việc điều trị viêm loét dạ dày, bờ cong đại tràng. Giúp giảm tình trạng đi ngoài phân lỏng, phân sống và trào ngược dịch dạ dày. Ngoài ra, thuốc còn giúp giảm đau thượng vị, đau bụng, tức bụng, cải thiện triệu chứng ăn chậm tiêu và dự phòng xuất huyết dạ dày. Đặc biệt, bài thuốc hỗ trợ quá trình tiêu hóa, giúp người gầy hấp thụ tốt hơn và điều trị dứt điểm vi khuẩn HP.

BÀI THUỐC NAM GIA TRUYỀN DÂN TỘC DAO CHỮA DẠ DÀY HIỆU QUẢ

Dược Liệu Điều Trị Dạ Dày, Đại Tràng

  • Chuyên trị: viêm loét dạ dày, bờ cong đại tràng. Đi ngoài phân lỏng, phân sống, trào ngược dạ dày thực quản. Đau thượng vị, đau bụng, tức bụng. Ăn chậm tiêu, dự phòng xuất huyết dạ dày. Giúp quá trình tiêu hóa tốt, hấp thụ tốt ở người gầy. Hỗ trợ điều trị dứt điểm các vi khuẩn HP.
  • Không hại gan, thận, không ảnh hưởng sức khỏe người dùng.
  • Không gây phụ thuộc thuốc, nhờn thuốc, kháng thuốc.
  • Không khiến người bệnh bị mệt mỏi, suy nhược, phù nề, tích nước hay gặp các vấn đề phát sinh nào khác.

icon

Để mang lại hiệu quả chữa bệnh tốt nhất bằng thuốc nam, lương y Lý Thúy Vân lưu ý khi sử dụng: “Người bệnh nên kiên trì uống thuốc mỗi ngày, không bỏ dở, để thuốc phát huy tác dụng và chữa bệnh tận gốc; chỉ nên dùng những bài thuốc nam khi bệnh ở cấp độ vừa và nhẹ, nếu bệnh nặng cần đưa tới những cơ sở y tế lớn để điều trị.

Bên cạnh đó, cần kết hợp sử dụng thuốc nam với chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học để đạt hiệu quả tốt nhất. Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh và những thức ăn giàu chứa nhiều dầu mỡ; chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, không ăn quá muộn và không vận động sau khi ăn xong.

Một điểm quan trọng nữa, trong sinh hoạt hàng ngày nên giữ tinh thần luôn vui vẻ, luôn có lối sống sinh hoạt ổn định, ăn ngủ và tập thể dục thể thao thường xuyên. Cân bằng thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi sẽ giúp cho con người không những không mắc bệnh đau dạ dày mà còn tránh được nhiều bệnh tật khác”.

LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN!

Icon

Nguồn: Tổng hợp

Thuốc Nam Gia Truyền Dân Tộc Dao
NHÀ THUỐC LÝ THÚY VÂN

  • Y sỹ y học cổ truyền: LÝ THÚY VÂN
  • UBNH TP HÀ NỘI CẤP PHÉP HÀNH NGHỀ/KHÁM CHỮA BỆNH SƠ Y TẾ: 030501/HNO-CCHN
  • Sđt/Zalo: 0396 912 991
  • Địa chỉ: Yên Sơn – Ba Vì – Ba Vì – Hà Nội
  • Website: www.luongylythuyvan.com